Niềng răng là quá trình nắn chỉnh, sắp xếp lại những lệch lạc khi răng hô móm, mọc khấp khểnh, lộn xộn, răng thưa… về đúng vị trí, đều đặn, thẳng hàng, đảm bảo khớp cắn hàm trên dưới cân xứng. Để đạt được điều đó, nguyên tắc khi niềng răng là sử dụng lực của khí cụ nha khoa, gắn lên mặt răng, làm di chuyển răng về đúng hướng theo mong muốn. Vậy, niềng răng đau nhất khi nào? Áp dụng niềng răng sứ giá bao nhiêu tiền?
Niềng răng giai đoạn nào đau nhất?
Niềng răng là giải pháp an toàn, không xâm lấn răng thật cho răng mọc lệch lạc, khấp khểnh, sai khớp cắn. Thế nhưng lo nghĩ niềng răng đau cỡ nào vẫn tồn tại khi mà niềng răng là cả một quá trình kiên trì trong thời gian dài. Nếu bạn phải trải qua những cơn đau trong thời gian dài.
Khi niềng răng, bệnh nhân phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ việc thăm khám – đặt thun tách kẽ – đeo khâu niềng răng – gắn mắc cài – mài răng, nhổ răng– điều chỉnh lực kéo của mắc cài – đeo hàm duy trì.
Niềng răng giai đoạn nào đau nhất sẽ tùy vào từng giai đoạn:
Đau nhất là khi đặt thun tách kẽ ở răng số 6 và răng số 7 tạo khoảng trống để đặt khâu niềng răng chuẩn bị cho quá trình gắn mắc cài.
Trong khoảng 2 ngày đầu đặt thun sẽ không vấn đề gì xảy ra. Cho đến ngày thứ 3 – kéo dài trong suốt quá trình đặt thun tách kẽ (1-2 tuần) bệnh nhân sẽ có cảm giác ê nhức răng và nhiều người chỉ ăn cháo, còn lại chỉ ăn được thức ăn mềm.
Đến khi mài răng hay trồng răng giả ở đâu tốt nhất bạn cũng sẽ cảm nhận được niềng răng đau cỡ nào, tuy nhiên khi đó bác sĩ sẽ dùng thuốc tê nên đau răng cũng không thể bằng khi đeo thun tách kẽ.
Quá trình đeo niềng răng cũng vậy, bạn chỉ cảm giác hơi khó chịu vì chưa quen với khí cụ, sau khoảng 1 tuần sẽ không vấn đề gì xảy ra.
Còn lại trong cả quy trình niềng răng thì cảm giác niềng răng đau cỡ nào sẽ không rõ rệt, bạn có thể ăn uống và sinh hoạt bình thường.
Khắc phục đau trong niềng răng như thế nào?
Tránh thực phẩm gây hại cho răng: Có một vài loại thực phẩm mà bạn nên tránh không ăn khi niềng răng. Những thực phẩm như bỏng ngô, kẹo cứng, kẹo dính và kẹo cao su có thể làm hỏng niềng răng. Bạn cũng cần hạn chế ăn các loại thực phẩm có nhiều đường và tinh bột. Trong tuần đầu tiên sau khi niềng, bạn nên ăn thực phẩm mềm, thời gian sau bạn cũng nên hạn chế các món ăn quá chứng vì có thể gây hại cho răng.
Vệ sinh răng miệng cẩn thận: Bên cạnh việc dùng kem đánh răng có chứa fluor thì bạn cũng nên sử dụng thêm chỉ nha khoa để làm sạch răng. Đánh răng 2–3 lần mỗi ngày để loại bỏ thức ăn, làm sạch răng và nướu.
Tránh tham gia hoạt động mạnh: Trong giai đoạn niềng răng, bạn nên cẩn thận không tham gia các hoạt động quá mạnh. Nếu bạn cần tham gia các giải thể thao chẳng hạn, hãy hỏi qua ý kiến bác sĩ và nên có dụng cụ bảo vệ phù hợp.
Sử dụng sáp mềm bảo vệ răng: Nha sĩ sẽ cho bạn loại sáp mềm để sử dụng bất cứ khi nào dây niềng răng của bạn cọ xát vào bên trong miệng. Loại sáp này sẽ hạn chế vết loét. Nếu thun hay mắc cài của bạn bị lệch và gây đau, hãy đến gặp bác sĩ chỉnh nha của bạn ngay nhé.
Bài viết được trích nguồn từ: https://cpniengrang.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt