Điều trị áp xe răng là giải pháp trị tận gốc các cơn đau nhức phiền toái đồng thời phòng ngừa áp xe răng và ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe răng miệng. Các cách điều trị sẽ được bật mí ngay sau đây.

Đơn thuốc điều trị áp xe răng cho người trưởng thành

Áp xe chân răng là biến chứng nguy hiểm của nhiễm trùng răng miệng do việc vệ sinh không sạch sẽ hoặc do răng bị chấn thương khiến vi khuẩn phát triển, tấn công vào tủy răng. Nếu không có cách điều trị áp xe chân răng kịp thời bệnh sẽ gây ra các cơn đau nhức khó chịu, việc ăn nhai trở nên khó khăn hơn, hơi thở có mùi hôi, có thể gây sưng hàm, sưng hạch cổ, cơ thể bị nóng sốt, mệt mỏi, ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt và đời sống của người bệnh.

Khi bị sưng do bệnh áp xe răng thì thuốc tê rất ít tác dụng, chính vì thế chúng ta có thể sử dụng erythromycin 250 mg, uống trong vòng 3 ngày, ngày 2 viên chia làm 2 lần uống. Nếu trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng nặng thì có thể sử dụng kháng sinh erythromycin lâu hơn 250 mg, uống trong vòng 5 ngày. Địa chỉ niềng răng ở đâu tốt và an toàn?


Thuốc dùng để điều trị áp xe chân răng cần phải có sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ, không được tùy tiện uống. Và áp xe chân răng là bệnh lý rất nguy hiểm, thuốc kháng sinh hay giảm đau sẽ không thể điều trị dứt điểm. Việc bạn cần làm là đến các cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Điều trị áp xe chân răng an toàn tại nha khoa

Điều trị áp xe chân răng an toàn tại nha khoa

Áp xe chân răng là bệnh lý răng miệng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Chính vì vậy, khi thấy có dấu hiệu của bệnh, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp.

Tại các nha khoa uy tín, sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ tiến hành rạch tháo mủ khi thấy túi mủ có khả năng bị vỡ ra rồi. Còn đối với những trường hợp mới xuất hiện túi mủ thì bác sĩ sẽ tiến hành làm sạch răng miệng, xử lý răng sâu, lấy tủy răng và cho uống thuốc kahnsg sinh để điều trị.

Trong trường hợp bệnh diễn biến nặng, răng đã bị lung lay, kết quả chụp x-quang cho thấy sự tiêu xương khiến răng không thể trụ lại được nữa thì bác sĩ se chỉ định nhổ răng và trồng lại răng giả.

Cách ngăn ngừa áp xe chân răng

Giữ gìn vệ sinh răng miệng, chải răng 2-3 lần/ngày với bàn chải lông mềm sau mỗi bữa ăn. Súc miệng bằng nước diệt khuẩn sau khi đánh răng một hoặc hai lần mỗi ngày để loại trừ các mảng bám trên bề mặt răng.

Dùng chỉ nha khoa để lấy sạch các mảng bám thức ăn và các mảng bám gây sâu răng.Dùng chỉ nha khoa giúp bạn loại bỏ các vi khuẩn phát triển giữa các răng. Đánh răng không chưa đủ hiệu quả, dùng chỉ nha khoa hai lần một ngày.

Khám nha khoa định kì 6 tháng/lần để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh răng miệng.

Thông tin nha khoa thêm: niềng răng tháo lắp giá bao nhiêu tiền hợp lý nhất?

Thay đổi thói quen ăn uống như hạn chế ăn đồ ngọt, đồ ăn có nhiều đường, bổ sung chất xơ và vitamin cần thiết. Không nên ăn thức ăn có nhiều đường như: kẹo mút, kẹo cứng và tránh xa các loại thức ăn mềm có tính dính cao như: kẹo dẻo, nho khô, trái cây sấy… Những loại thức ăn này làm cho vi khuẩn hoạt động mạnh tiết ra nhiều acid có hại cho răng.

Qua các cách điều trị áp xe răng và cách phòng ngừa áp xe răng khôn bệnh lý như trên đây, mong rằng bạn đã có thêm nhiều hiểu biết hữu ích, hãy chia sẻ những thông tin này tới người thân của bạn để ai cũng có thể bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe răng miệng của mình.

Bài viết được trích nguồn từ: https://phauthuatthammy3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top