Khi gặp phải tình trạng răng sứ bị cộm, cách tốt nhất là bạn nên đến trực tiếp tại các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có cách khắc phục hiệu quả. Tuy nhiên, thực hiện niềng răng hô giá bao nhiêu không phải ai cũng biết.
Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm
Bọc răng sứ tuy là kỹ thuật phổ biến đang được áp dụng tại các phòng nha, được đánh giá là an toàn và hiệu quả nhưng trong một số trường hợp nếu thực hiện không đúng kỹ thuật hoặc chăm sóc không đúng cách cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như bọc răng sứ bị cộm. Dưới đây là những nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Bọc răng sứ sai kỹ thuật
Bọc răng sứ muốn đạt hiệu quả cao cần phải được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề giỏi, bọc răng sứ đúng quy trình. Nếu bác sĩ có tay nghề yếu kém, mài răng không đúng tỉ lệ, lấy dấu hàm sai thì mão răng sứ được thiết kế sẽ không phù hợp, gây ra tình trạng vênh cộm. Ngoài ra, khi lắp răng sứ, mão răng sứ lại không ôm sát vào cùi răng.
Bọc răng sứ không đúng quy trình, không vệ sinh răng miệng, không phát hiện và điều trị dứt điểm các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm tủy sẽ để lại hậu quả như việc gây ra tình trạng cộm, khó chịu, gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Chăm sóc răng không đúng cách
Sau khi bọc răng sứ, nhiều khách hàng có thói quen ăn uống không khoa học, dùng răng sứ cắn những vật quá cứng, điều này có thể khiến răng sứ bị mẻ, bị cộm. Vệ sinh răng miệng không đúng cách, dùng bàn chải quá cứng, chải răng không đúng hướng và sau khi ăn không dùng chỉ nha khoa để loại bỏ những mảng bám thức ăn, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và làm hại răng sứ.
Bọc răng sứ bị cộm do nguyên nhân gì
Cách khắc phục răng sứ bị cộm
Tại nha khoa, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, kiểm tra tình trạng răng miệng. Sau đó sẽ tháo mão răng sứ cũ, vệ sinh răng sạch sẽ cho bạn, mài cùi răng nhẫn mượt hơn. Nếu nguyên nhân răng sứ cộm là do bệnh lý thì cần phải điều trị dứt điểm rồi mới lắp mão răng sứ lên. Còn trong trường hợp nguyên nhân là do kỹ thuật thực hiện thì cần xem xét cùi răng, đảm bảo tỉ lệ mài cùi phù hợp, lấy lại dấu hàm chuẩn xác và thiết kế mão răng sứ tương ứng với dấu hàm. Răng sứ mới sau khi được lắp vào phải ôm sát cùi răng, không bị vênh cộm.
Bọc răng sứ bị cộm là biến chứng nguy hiểm nếu không khắc phục kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thực để bọc răng sứ an toàn và hiệu quả.
Bài viết trích nguồn tại: dvtaytrangrangnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346