Niềng răng cho trẻ em có thể bắt đầu từ lúc 10 tuổi, đây được xem là thời điểm vàng để niềng răng cho bé. Ở giai đoạn này răng vừa được thay, xương đang phát triển nên rất dễ nắn chỉnh. Niềng răng cho bé lúc này không chỉ đem lại hiệu quả cao mà còn giúp tiết kiệm thời gian và chi phí điều trị. vậy niềng răng trẻ em như thế nào? bọc răng sứ giữ được bao lâu? Chuyên gia nha khoa sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

Niềng răng trẻ em là như thế nào?
Niềng răng trẻ em là như thế nào?
Niềng răng trẻ em là như thế nào?

Ở trẻ em rất dễ gặp phải các tình trạng khuyết điểm về răng miệng như răng lệch lạc, răng thưa hay vẩu. Các phụ huynh nên đưa con em mình tới trung tâm nha khoa uy tín để thực hiện thăm khám và áp dụng chỉnh nha càng sớm càng tốt. Ở độ tuổi từ 12 - 15 là giai đoạn niềng răng thích hợp nhất để giúp trẻ phát triển khỏe mạnh về cả thể chất lẫn tinh thần. 

Nhiều ý kiến cho rằng, răng sữa không quan trọng bằng răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, đó là những quan điểm sai lệch, nếu các phụ huynh sẽ bất ngờ khi biết chức năng của răng sữa trong việc định hình khung răng, hình thành khuôn hàm sau này. 

Nếu răng sữa mất đi sẽ tạo nên những khoảng trống và những chiếc răng vĩnh viễn sẽ mọc chen vào đó gây mất thẩm mỹ. Vì vậy, niềng răng ở giai đoạn này là thời điểm thích hợp nhất để thực hiện chỉnh nha niềng răng trẻ em.

Những điều cần lưu ý sau niềng răng trẻ em

Sau khi cho các em thực hiện niềng răng trẻ em, phụ huynh cần lưu ý nhắc nhở các em chăm sóc răng miệng thật kỹ lưỡng để kết quả điều trị đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, khi chăm sóc răng miệng, cần lưu ý một số điều cơ bản như sau:

- Sử dụng bàn chải lông mềm ngược chiều kim đồng hồ, không chải mạnh vì sẽ gây mòn chân răng hoặc ảnh hưởng các tới các mắc cài.

- Dùng chỉ tơ nha khoa để loại bỏ hết các mảng bám hoặc vụn thức ăn thừa mắc lại trên răng hay mắc cài và ngăn chặn tình trạng sâu kẽ răng.

- Dùng chổi xoáy chuyên dụng để vệ sinh mắc cài mỗi ngày, nhất là sau bữa ăn, sau đó súc miệng bằng nước sạch để vệ sinh mắc cài sạch sẽ.

- Không nên ăn những thức ăn quá cứng hoặc quá dai, thức ăn nhiều tinh bột dễ bám dính hoặc thức uống có ga.

- Thường xuyên súc miệng bằng dung dịch chuyên dụng hoặc nước muối ấm để loại bỏ vi khuẩn, bảo vệ khoang miệng luôn sạch.

Trên đây là thông tin về phương pháp niềng răng trẻ em nha khoa muốn chia sẻ tới quý bạn. Chúng tôi khuyên bạn nên tìm cho con em mình địa chỉ nha khoa uy tín và sớm đưa bé đến nha khoa để thăm khám, kiểm tra tình trạng răng miệng và chỉnh nha theo kế hoạch của bác sĩ.

Bài viết được trích nguồn tại: https://cpniengrangnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top