Niềng răng có đau
không? Đây chắc hẳn là thắc mắc chung của rất nhiều người khi niềng răng. Để
tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn tham khảo qua bài viết dưới đây.
Lý do nên niềng răng?
>> Thông tin nha khoa cho bạn: niềng
răng cho trẻ em
Những ai kém may mắn khi chẳng may sở hữu những hàm răng mọc lệch lạc, sai vị trí hay bị hô vẩu gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt và làm ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
Những ai kém may mắn khi chẳng may sở hữu những hàm răng mọc lệch lạc, sai vị trí hay bị hô vẩu gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt và làm ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
Niềng răng là kỹ thuật
nha khoa sử dụng các khí cụ như mắc cài, dây cung tác động để tạo ra sự dịch
chuyển sắp xếp lại những chiếc răng đều đặn trên cung hàm.
Không chỉ đem lại nét đẹp
thẩm mỹ cho khuôn hàm mà còn tạo điều kiện cho quá trình vệ sinh được diễn ra
thuận lợi hơn. Đồng thời giúp khả năng ăn nhai tốt hơn.
Niềng răng có đau hay không*
Niềng răng có đau
không?
Khi lần đầu đeo niềng
răng, chắc hẳn ai cũng sẽ cảm thấy khó chịu và bất tiện trong vài ngày đầu vì
không quen với sự hiện diện của mắc cài và lực kéo của dây cung trong vài ngày
đầu. Nhưng bạn yên tâm, điều này sẽ biến mất khi mà cung hàm của bạn đã thích ứng
dần với mắc cài. Bên cạnh đóm để làm giảm bớt sự đau nhức, bạn có thể súc miệng
với nước muối ấm pha loãng hàng ngày.
Nếu tình trạng đau nhức
kéo dài hơn dự tính và khiến bạn không thể sinh hoạt bình thường, thì cách giảm
đau hiệu quả là dùng thuốc aspirin hay sử dụng túi đá chườm lên vùng sưng đau.
Sau khi niếng răng khoảng
1-2 tuần thì môi, má và lưỡi sẽ hơi khó chịu và có thể bị kích ứng nhẹ vì chịu
sự tác động của mắc cài. Nhưng qua một thời gian sẽ quen dần với các bề mặt của
niềng răng và tình trạng đau khi ấy sẽ không còn ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt
của bạn.
Các bạn nên hiểu rằng,
những lúc răng đau nhức là khi các răng dưới sự tác động của lực kéo dây cung
đang được điều chỉnh về vị trí mới. Còn không cảm thấy đau nhức, thì bạn
nên đến phòng khám nha khoa để thăm khám lại vì có khả năng niềng sai cách hoặc
do răng di chuyển quá chậm.
Chườm đá lạnh khi đau do niềng răng*
Niềng răng không đau bằng
phương pháp nào?
Hiện nay với sự phát
triển của kỹ thuật chỉnh nha, các vật liệu luôn hạn chế thấp nhất tình trạng
đau nhức và ê buốt răng. Cụ thể là phương pháp niềng răng với kỹ thuật 3D Speed
sử dụng phần mềm phân tích thông minh bằng máy tính, từ đó biết được chính xác
tình trạng và đưa ra được phác đồ điều trị phù hợp, giúp rút ngắn thời gian niềng
răng và đạt kết quả tốt.
Việc sử dụng mắc cài
UGSL tạo nên lực tác động đều đặn giúp răng và xương hàm có thời gian ổn định
nên không gây đau nhức trong quá trình niềng răng. Không bị bong sút, không tạo
ma sát gây kích ứng cho các mô mềm vì thế môi và nướu không bị tổn thương.
Phương pháp niềng răng
không mắc cài bằng khay Clear Aligner là kỹ thuật niềng răng hiện đại khi không
cần cắt, rạch hay tác động đến cấu trúc xương hàm bằng cách đeo khay niềng trong
suốt.
Phương pháp niềng răng
bằng khay trong suốt rất tiện dụng đối với những người không có thời gian niềng
răng. Khay niềng có thể tháo rời và có thể niềng vào bất cứ thời gian rãnh nào.
Những phương pháp niềng
răng này khiến bạn yên tâm hơn khi niềng răng sẽ không gây ra bất cứ đau đớn
nào, nếu đau cũng chỉ là những cảm giác thoáng qua khi lúc mới đeo.
Để niềng răng không đau nên lưu ý những gì?
Bên cạnh chú ý đến việc
niềng răng có đau không thì bạn cũng nên quan tâm đến lời dặn dò của bác sĩ để
giúp bảo vệ răng miệng tốt hơn.
Trong quá trình niềng
răng không nên ăn những thực ăn quá cứng, nóng, lạnh hoặc cay. Khi sử dụng lực
quá lớn để nhai thức ăn sẽ khiến mắc cài bị bung ảnh hưởng đến lực kéo và kết
quả sau này.
Những thực phẩm chứa
nhiều đường hoặc có nhiều tính axit cần hạn chế ăn.
Ngoài ra, vệ sinh răng miệng cũng là yếu tốt quan trọng ảnh hưởng đến kết quả niềng răng. Niềng răng sẽ gây khó khăn hơn cho việc vệ sinh răng miệng, bạn cần chú ý kỹ hơn vì những mảng bám thức ăn có thể dính vào mắc cài, lâu ngày gây ra mùi hôi khó chịu.
Mọi thắc mắc về kỹ thuật niềng răng, xin liên hệ https://bit.ly/3ReTXsJ để được bác sĩ tư vấn và giải đáp nhé!