Niềng răng là phương pháp sử dụng các khí cụ nha khoa nhằm tạo lực tác động để dịch chuyển răng trên cung hàm, nắn chỉnh răng về vị trí thẩm mỹ và khớp cắn chuẩn nhất. Niềng răng nói chung hay niềng răng cửa nói riêng có đau không là một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm.

Niềng răng cửa thưa mất bao lâu? 

Niềng răng cửa thưa mất bao lâu phụ thuộc vào mức độ lệch lạc của răng, tình trạng khớp cắn và kỹ thuật thực hiện niềng răng thưa như thế nào. Mặt khác, thời gian đeo hàm duy trì sau niềng răng cũng phụ thuộc vào sự ổn định của răng để kéo dài hay rút ngắn thời gian mang hàm duy trì. 

Thường những ca niềng răng thưa sẽ mất khoảng 2 năm, nếu sức khỏe bệnh nhân tốt có thể rút ngắn xuống còn năm rưỡi. Nhưng vẫn có nhiều người mất nhiều thời gian niềng răng thưa hơn. Bạn có thể rút ngắn thời gian niềng răng sứ thẩm mỹ bằng việc áp dụng những phương pháp chỉnh nha hiện đại, công nghệ cao. 
 Niềng răng cửa thưa có đau không?

Niềng răng cửa thưa có đau không? 

Khi gắn khí cụ niềng răng thưa lên răng, người bệnh sẽ cảm thấy hơi đau nhức và ê ẩm. Nhưng cảm giác này chỉ xuất hiện thoáng qua và không khiến bạn đau đớn nhiều. Cơn đau này có thể kéo dài trong khoảng 10 ngày và giảm dần. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ kê đơn thuốc nhằm giúp người bệnh vượt qua giai đoạn này dễ dàng hơn. 

Với những cuộc hẹn sau, bác sĩ tiếp tục tăng lực kéo lên và răng tiếp tục di chuyển về vị trí mới. Những lúc thế này, người bệnh cũng thấy hơi đau nhức ở xương và răng. Song chúng sẽ ít đau hơn lần đầu tiên và biến mất sau 1 đến 2 ngày. Thế nên, bạn không cần quá lo lắng niềng răng thưa có đau không nhé. 

Quy trình niềng răng cửa thưa như thế nào? 

Niềng răng cửa thưa mất bao lâu cũng dựa vào quy trình thực hiện tại nha khoa. Cụ thể: 

Bước 1: Thăm khám và chụp phim X quang 
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành các bước thăm khám tổng quát kiểm tra tình trạng răng miệng của người bệnh. Thực hiện chụp phim để xem xét cấu tạo của khung hàm có gì bất thường không. 

Bước 2: Lấy dấu hàm 
Tiếp đến, bác sĩ lấy dấu hàm cho bệnh nhân. Dựa trên kết quả chụp phim trước đó và mẫu hàm vừa lấy mà bác sĩ đưa ra sơ đồ điều trị cụ thể theo kế hoạch và thời gian thích hợp. Nhưng trước đó, các vấn đề răng miệng đã được chỉ định điều trị khỏi mới cho phép thực hiện niềng răng. 

Bước 3: Thiết kế khay niềng 
Từ những số liệu về dấu hàm và sơ đồ điều trị, bác sĩ sẽ gửi sang trung tâm chế tác để đặt hàng. Kỹ thuật viên sẽ dựa vào những thông số đó mà phân tích và sản xuất ra một khay niềng phù hợp với từng bệnh nhân. 

Bước 4: Gắn khay niềng 
Khay niềng sau khi được chế tạo xong, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách đeo và tháo lắp khay cho bệnh nhân có thể tự sử dụng tại nhà.

Bước 5: Theo dõi quá trình chỉnh nha. Khoảng 2 tháng một lần bệnh nhân được bác sĩ hẹn lịch tái khám để kiểm tra sự thay đổi của từng chiếc răng. Nếu xảy ra sự mất cân đối, sai khớp cắn thì bác sĩ sẽ lập tức điều chỉnh ngay. 

Bài viết trích nguồn tại: https://phauthuatvauhamtren.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top